Giới thiệu

IB Vietnamese hướng đến đối tượng học sinh có định hướng học tiếng Việt để tốt nghiệp hoặc sử dụng tiếng Việt như ngôn ngữ mẹ đẻ. Môn học không quá chú trọng vào việc bắt buộc học sinh phải chọn lựa các tác phẩm cụ thể có sẵn, học sinh có thể đăng ký bất kỳ tác phẩm thuộc thể loại nào miễn là phù hợp với tiêu chí mở rộng khả năng cảm thụ. Nhìn chung, môn học sẽ giúp học sinh cảm thấy thoải mái trong cách học và cách dạy của chương trình.

Mục tiêu
Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm môn học
Làm quen với hầu hết các dạng đề thi IB
Giảm áp lực và thời gian ôn tập cho học sinh
Nâng điểm môn học hiệu quả
Tăng khả năng tư duy độc lập trong nhiều tình huống
Tạo nền tảng vững chắc để tiến xa ở bậc học cao hơn
Điểm nổi bật
Đội ngũ giáo viên chất lượng, am hiểu tâm lý học sinh
Chương trình dạy theo chuẩn chương trình quốc tế
Tài liệu luyện thi độc quyền bám sát các dạng đề thi IB
Phương pháp dạy cá nhân hoá theo tiến độ học viên
Cam kết đậu IB
Hỗ trợ hoàn thành EE, IA, TOK
Nội dung khóa học
Unit 1: Readers, writers and texts
1.1 Why and how do we study literature?
1.2 How are we affected by literary texts in various ways?
1.3 In what ways is meaning constructed, negotiated, expressed and interpreted?
1.4 How does language use vary among literary forms?
1.5 How does the structure or style of a literary text affect meaning?
1.6 How do literary texts offer insights and challenges?
Unit 2: Time and space
2.1 How important is cultural or historical context to the production and reception of a literary text?
2.2 How do we approach literary texts from different times and cultures to our own?
2.3 To what extent do literary texts offer insight into another culture?
2.4 How does the meaning and impact of a literary text change over time?
2.5 How do literary texts reflect, represent or form a part of cultural practices?
2.6 How does language represent social distinctions and identities?
Unit 3: Intertextuality: Connecting texts
3.1 How do literary texts adhere to and deviate from conventions associated with literary forms? 3.2. How do conventions and systems of reference evolve over time?
3.2 In what ways can diverse literary texts share points of similarity?
3.3 How valid is the notion of a "classic" literary text?
3.4 How can literary texts offer multiple perspectives of a single issue, topic or theme?
3.5 In what ways can comparison and interpretation be transformative?

Thành tích học sinh